Những dấu hiệu hạ đường huyết khi mang thai

Nếu phát hiện kịp những dấu hiệu hạ đường huyết khi mang thai sẽ giúp người thân cũng như mẹ bầu có hướng điều trị đúng đắn, tránh gây ảnh hưởng tới sức khỏe của bà bầu cũng như thai nhi.

1. Nguyên nhân hạ đường huyết khi mang thai

Phụ nữ gầy yếu, sức đề kháng kém

Bệnh hạ đường huyết hay gặp ở phụ nữ người gầy ốm, thiếu máu, ăn kém, đang bị mắc bệnh nhiễm trùng cấp tính…và còn do các yếu tố di truyền.

Những dấu hiệu hạ đường huyết khi mang thai 1Mẹ bầu gầy yếu, dễ mắc bệnh có khả năng bị hạ đường huyết cao hơn thai phụ bình thường

Suy giảm hoạt động tuyến giáp

Điều này khiến cho cơ thể bị thiếu hụt lượng hormone tuyến giáp dẫn tới các các dấu hiệu hạ đường huyết khi mang thai ban đầu như hoa mắt, chóng mắt

Nếu phát hiện kịp những dấu hiệu hạ đường huyết khi mang thai sẽ giúp mẹ bầu có hướng điều trị đúng đắn, tránh gây ảnh hưởng tới sức khỏe thai nhi.

Phụ nữ có tiền sử thiếu máu

Tình trạng thiếu máu xảy ra khi có lượng hemoglobin trong cơ thể thấp dưới mức 9g/dl máu. Lượng hemoglobin thấp khiến lượng oxy vận chuyển tới não và tim bị suy giảm, từ đó gây các biểu hiện choáng váng kèm theo hoa mắt và chóng mặt.

Ngoài ra, sự tự điều chỉnh của hệ thần kinh tự động trong cơ thể chị em kém cũng sẽ dẫn đến tình trạng tụt huyết áp tư thế.

2. Những dấu hiệu hạ đường huyết khi mang thai

Dấu hiệu hạ đường huyết khi mang thai thường có biểu hiện ban đầu là cảm giác đói, mệt mỏi, run tay chân, chóng mặt, vã mồ hôi và da mặt tái nhợt.

Triệu chứng cảnh báo dấu hiệu hạ đường huyết khi mang thai có thể xác định như sau:

  • Bỗng nhiên khát nước bất thường, uống nhiều nước
  • Do uống nhiều nước nên bà bầu sẽ bị tiểu đường thường xuyên đi tiểu
  • Thường xuyên có dấu hiệu bị nhiễm trùng âm đạo, bàng quang và da
  • Mờ mắt, tầm nhìn hạn chế hơn bình thường rất nhiều.
  • Sử dụng máy đo đường huyết kiểm tra thì thấy chỉ số lượng đường trong máu và nước tiểu tăng.
  • Cơ thể luôn cảm thấy mệt mỏi, khó chịu, chỉ muốn nằm mà không muốn vận động, đi lại.
  • Luôn có cảm giác buồn nôn, nôn
Những dấu hiệu hạ đường huyết khi mang thai 2Kiểm tra đường huyết thấy chỉ số tăng

Dấu hiệu hạ đường huyết khi mang thai không quá khó để nhận biết nhưng sẽ nguy hiểm nếu điều trị không kịp. CHính vì thế mẹ không được chủ quan và cần đi khám ngay lập tức nếu dấu hiệu này lặp đi lặp lại nhiều lần.

3. Biện pháp phòng tránh các dấu hiệu hạ đường huyết khi mang thai

Ngoài những kiến thức hiểu biết về dấu hiệu hạ đường huyết khi mang thai, mẹ bầu còn phải nắm rõ về biện pháp phòng tránh bệnh hiệu quả như sau:

-Nên nghỉ ngơi nhiều, thư giãn tinh thần thoải mái.

Những dấu hiệu hạ đường huyết khi mang thai 3Mẹ bầu nên nghỉ ngơi nhiều hơn

-Nên đi kiểm tra huyết áp đầy đủ trong thời gian thai kì.

-Tuân thủ một chế độ vận động, luyện tập đều đặn nhẹ nhàng hàng ngày.

- Hạn chế dùng muối và các món ăn mặn.

-Tuyệt đối không sử dụng rượu hay các chất kích thích.

-Nênn thường xuyên đi kiểm tra cả sức khỏe tim mạch của bạn nhé.

Việc chú trọng và ứng phó kịp thời với các dấu hiệu hạ đường huyết khi mang thai góp phần quan trọng vào việc đảm bảo sức khỏe cho mẹ cũng như thai nhi được an toàn nhé.

Thanh Hoa



Chat with Zalo